U phổi: Căn bệnh đang ngày một tăng nhanh

thinga | 09-03-2020 - 09:25 AM

(Tổ Quốc) - U phổi khó phát hiện sớm, kết quả điều trị thấp và có tỷ lệ tử vong cao. Hiện nay, mỗi năm Việt Nam có thêm 23.000 ca mắc mới u phổi ác tính. Tuy nhiên với tốc độ gia tăng như hiện nay, con số ấy có thể lên tới 34.000 người vào những năm tiếp theo.

U phổi là bệnh gì? Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết u phổi

U phổi là tình trạng khối mô phổi phát triển quá mức, bất thường và không hài hòa với các tổ chức kế cận. U phổi được chia làm 2 loại là u phổi lành tính và u phổi ác tính.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra căn bệnh này, bao gồm những biến đổi bên trong cơ thể và tác động bên ngoài môi trường. Các thống kê cho thấy, thói quen hút thuốc lá hay thường xuyên hít phải khói thuốc là "kẻ thù" số 1 của căn bệnh u phổi. Ngoài ra, môi trường làm việc ô nhiễm như: Nhiều khói bụi, tiếp xúc với tia phóng xạ, niken, crom, khí than, radon hay amiăng cũng là những tác nhân phổ biến gây bệnh. 

Hầu hết những trường hợp mắc u phổi đều không có triệu chứng điển hình nên rất khó nhận biết bệnh ở giai đoạn đầu, dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý đường hô hấp khác, dẫn đến điều trị sai cách, là nguyên nhân khiến khối u tiến triển ngày càng trầm trọng hơn. Đến khi triệu chứng được bộc lộ rõ rệt như ho dai dẳng, ho ra máu, khó thở, đau tức ngực,… thì bệnh đã ở giai đoạn muộn.

U phổi: Căn bệnh đang ngày một tăng nhanh - Ảnh 1.

Thói quen hút thuốc lá hay thường xuyên hít phải khói thuốc là "kẻ thù" số 1 của căn bệnh u phổi.

Phương pháp điều trị u phổi

Một số phương pháp điều trị u phổi chủ yếu hiện nay là: Phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, liệu pháp miễn dịch,… nhằm hướng đến những mục tiêu sau: Tiêu diệt tế bào khối u phổi đã hình thành; Ngăn chặn các bước trong quá trình sinh ra tế bào u phổi; Giúp duy trì, tăng cường sức khỏe toàn trạng cơ thể, nâng cao hiệu quả và giảm tác dụng phụ của phương pháp điều trị Tây y; Nâng cao sức đề kháng và hệ miễn dịch cơ thể, kéo dài tuổi thọ cho người bệnh.

Tuy nhiên mỗi phương pháp hiện nay vẫn tồn tại những nhược điểm của mình. Phương pháp phẫu thuật còn những hạn chế với tế bào u phổi có xu hướng xâm nhập mô lân cận hoặc di căn đến nội tạng khác. Phương pháp hóa trị và xạ trị tiêu diệt tế bào u ác tính nhưng đồng thời tiêu diệt luôn tế bào bình thường nên gây nhiều tác dụng phụ "tàn phá" sức khỏe người bệnh một cách ghê gớm.

Hỗ trợ làm giảm u phổi bằng sản phẩm thảo dược

Bênh cạnh các phương pháp điều trị u phổi, cần kết hợp với các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ giảm nguy cơ mắc các khối u, tăng hiệu quả của phương pháp hóa trị, xạ trị.

Trên thế giới có nhiều hoạt chất sinh học có tác dụng hiệu quả trong phòng ngừa, hỗ trợ giảm và ngăn ngừa sự di căn của các khối u, trong đó tiêu biểu là Lunasin. Lunasin là hoạt chất được chiết xuất từ đậu nành. Khi được bổ sung vào cơ thể, Lunasin sẽ có ái lực cực mạnh với quá trình tăng sinh bất thường của tế bào và tham gia ức chế chúng.

U phổi: Căn bệnh đang ngày một tăng nhanh - Ảnh 2.

TPBVSK Tumolung hỗ trợ giúp giảm nguy cơ mắc các khối u, u phổi; hỗ trợ tăng hiệu quả của các biện pháp hóa trị, xạ trị do tăng sức đề kháng.

TPBVSK Tumolung chứa các thành phần: Lunatumo (Hỗn hợp Soy protein chứa Lunasin, Cao khổ sâm bắc và chiết xuất Thyme - cỏ xạ hương), cao quả khế, cao bán chi liên, cao hoàng kỳ, cao bồ công anh, cao mạch chủ, cao cọ xẻ hỗ trợ giúp giảm nguy cơ mắc các khối u, u phổi; hỗ trợ tăng hiệu quả của các biện pháp hóa trị, xạ trị do tăng sức đề kháng. TPBVSK Tumolung dùng cho người mắc khối u, đặc biệt u phổi trong giai đoạn hóa trị, xạ trị và người có nguy cơ mắc u phổi.

TPBVSK Tumolung đã mở ra một hướng đi mới cho những người mắc u phổi. Để tìm mua sản phẩm này, hãy CLICK VÀO ĐÂY

Đơn vị chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội

Điện thoại: 024.38461530 - 024.37367519

Tổng đài miễn cước: 18006302

Hotline (ZALO/VIBER): 0916.751.651/ 0916.767.653

Website: https://uphoi.com/

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

CÙNG CHUYÊN MỤC
XEM