Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều

Hiểu Đan | 29-05-2021 - 15:49 PM

(Tổ Quốc) - Không những thế, việc "tam sao thất bản" khiến cho bản gốc của bài đồng dao đã biến tấu thành nhiều phiên bản khác nhau.

"Chi chi chành chành/ Cái đanh thổi lửa...", những câu đồng dao quen thuộc dường như đã gắn chặt với tuổi thơ của những thế hệ cũ. Đây là những câu hát trong trò chơi được thực hiện từ 2 người trở lên. Một người sẽ xoè bàn tay ra và những người khác dùng ngón trỏ đặt vào lòng bàn tay. Người xoè bàn tay sẽ hát thật nhanh bài đồng dao và khi đến từ cuối cùng là "Ập", người xoè bàn tay sẽ nắm lại để "túm" lấy những ngón trỏ kia. Nếu ai không rút kịp tay thì người đó sẽ thua.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 1.

Đa số chúng ta đọc thuộc làu làu nhưng chỉ nghĩ đơn giản đây là bài hát vui cho trẻ thơ mà không nhiều người biết được ý nghĩa thực sự của nó.

Phiên bản mà có lẽ nhiều người từng nghe nhất là: Chi chi chành chành/ Trái chanh (cái đanh) thổi lửa/ Con ngựa chết trương/ Ma vương ngũ đế/ Bác dế đi tìm/ Ù à ù ập...

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 2.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 3.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 4.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 5.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 6.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 7.

Thế nhưng phiên bản trên rất khác so với bản gốc. Theo giải thích của sách Kinh Thi Việt Nam của nhà văn Trương Tửu, bài vè này được ghi lại trong giai đoạn lịch sử những năm 1856 - 1888 khi đất nước ta rơi vào loạn lạc, bị giặc Pháp xâm lược, triều đình rối loạn. Cụ thể phải là: Chu tri rành rành/ Cái đanh nổ lửa/ Con ngựa đứt cương/ Ba vương tập đế/ Cấp kế đi tìm/ Hú tim òa ập.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 8.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 9.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 10.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 11.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 12.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 13.

Vậy nghĩa của bài đồng dao này là gì?

Chu tri rành rành có nghĩa là bố cáo cho mọi người đều biết.

Cái đanh nổ lửa nói về tiếng súng của quân đội Pháp bắn vào Đà Nẵng.

Con ngựa đứt cương chỉ việc băng hà của vua Tự Đức vào năm 1883 và sự rối loạn của triều đình Huế lúc bấy giờ. Sự kiện này cho thấy câu "con ngựa mất cương" hợp lý và có ý nghĩa hơn "con ngựa chết trương".

Ba vương tập đế chỉ vào việc trong vòng chưa đầy 1 năm từ tháng 9 năm 1884 sau khi vua Tự Đức mất, đã có liên tiếp 3 vị vua thay nhau lên ngôi là Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 14.

Bìa sách Kinh Thi Việt Nam do Hàn Thuyên xuất bản năm 1945 và NXB Tri thức ấn năm 2018.

Cấp kế đi tìm nói về việc Tôn Thất Thuyết vì bị Thống Chế De Coursy xử ép nên đêm 22 tháng 5 năm 1885 liều đánh úp dinh Khâm Sứ và đồn Mang Cá ở Huế. Việc thất bại, Thuyết đem vua đi trốn rồi truyền hịch Cần Vương đi khắp nơi. Quân Pháp một mặt lo dẹp loạn, một mặt cấp tốc cho người đi tìm vua Hàm Nghi để làm yên lòng dân.

Hú tim òa ập chỉ vào việc tên Trương Quang Ngọc làm phản, cùng với suất đội hầu cận vua Hàm Nghi là Nguyễn Đình Tình, nửa đêm 26 tháng 9 năm 1888 cùng 20 thủ hạ xông vào chỗ vua tạm trú ở làng Tả Bảo, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, bắt vua trong lúc đang ngủ.

Chi chi chành chành hay nói đúng là Chu tri rành rành là trò chơi tập thể, yêu cầu các bé phải thuộc và đọc đúng lời đồng dao theo nhịp. Người chơi được hoạt động tập thể, rèn luyện khả năng phán đoán; Rèn luyện cách đọc rõ ràng, đúng nhịp bài đồng dao; Giúp có thêm bạn mới, khả năng giao tiếp, hòa đồng với mọi người.

Hát "Chi chi chành chành" mà nghĩ đây chỉ là bài ca cho vui thì coi chừng lầm to nhé, đằng sau bài đồng dao này có ý nghĩa sâu xa hơn nhiều - Ảnh 15.

Ảnh minh họa: Anh Trọc Comics

CÙNG CHUYÊN MỤC
XEM

Marketing - ngành học chưa bao giờ hạ nhiệt

Trong nền kinh tế hội nhập, doanh nghiệp nào cũng cần đến bộ phận Marketing để định vị chỗ đứng trên thị trường kinh doanh và kết nối khách hàng rộng rãi. Một nhãn hàng mỹ phẩm mới ra mắt hay một thương hiệu trà sữa muốn giới thiệu món uống mới thành công đều cần từng bước phân tích đến xây dựng chiến lược khéo léo, sáng tạo.