(Tổ Quốc) - Chúng là loài rắn lục lớn nhất ở châu Phi.
(Tổ Quốc) - Sau khi bị rắn hổ chúa cắn, người đàn ông trở về nhà thì có dấu hiệu sụp mi, thở khó, đến khi nhập viện rơi vào tình trạng suy hô hấp nặng, phải đặt nội khí quản.
(Tổ Quốc) - Những thú chơi này không chỉ đòi hỏi sự đầu tư về thời gian, công sức mà đôi khi là cả tiền bạc nữa.
(Tổ Quốc) - Nọc độc là một loại vũ khí tấn công và phòng thủ rất hiệu quả ở nhiều loài động vật, và do đó, nhiều người đã tự hỏi rằng tại sao con người không đi theo hướng tiên hóa có thể sinh ra nọc độc để có thể bảo vệ bản thân tốt hơn.
(Tổ Quốc) - Loài rắn này có độc tính mạnh và nguy hiểm hơn. Hiện chúng ta chưa có huyết thanh để kháng nọc độc.
(Tổ Quốc) - Đây là loài rắn gì?
(Tổ Quốc) - Nhiều bệnh nhân vào viện cấp cứu vì rắn độc cắn. Các bác sĩ cảnh báo mùa mưa là mùa rắn cắn nhiều, vì vậy mọi người cần biết cách sơ cứu.
(Tổ Quốc) - Bằng cách tạo thêm động lực thông qua chuyển động nhanh "như chớp" của các cơ ở đầu và cổ, rắn hổ mang có thể bắn chất độc lên đến hai mét rưỡi với độ chính xác ấn tượng.
(Tổ Quốc) - Đây là loài rắn độc gì và nguy hiểm tới mức nào?
(Tổ Quốc) - Phải chăng đây chính là loài 'rắn giả lươn' nổi tiếng trong câu truyện dân gian Bùi Cầm Hồ?
(Tổ Quốc) - Một trận chiến sinh tử mà chỉ khi có một loài bỏ mạng thì trận chiến mới kết thúc.
(Tổ Quốc) - Đây là loài rắn gì mà lại chui vào các hang ếch để ẩn náu?
(Tổ Quốc) - Đây là đối thủ nguy hiểm chẳng kém cầy Mangut.
(Tổ Quốc) - Hổ mang và cạp nia đều là những loài rắn nguy hiểm bậc nhất ở Việt Nam, chúng thường đi vào nhà dân để kiếm ăn nên khả năng chạm trán với con người là rất cao.
(Tổ Quốc) - Con rắn nước đã phản công lại kẻ định ăn thịt mình.
(Tổ Quốc) - Con rắn độc đã đụng phải một đối thủ đáng sợ khiến nó không thể thoát khỏi những cú tiêm nọc nguy hiểm.
(Tổ Quốc) - Liệu con rắn hổ có thể đạt được mục đích của mình hay không?
(Tổ Quốc) - Cả nhóm đã có thu hoạch đầy bất ngờ khi bắt được rất nhiều cá và đáng nói hơn là hai loài rắn lạ bên trong hang.
(Tổ Quốc) - Liệu nọc độc có thể chiến thắng?